Triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch
Giãn tĩnh mạch là bệnh thường rất hay gặp ở phụ nữ, đặc biệt với những người làm các nghề đặc thù phải đứng lâu như giáo viên, những nhân viên phục vụ, bệnh này không chỉ ảnh hưởng tới thẩm mỹ mà còn gây nên những triệu chứng khó chịu như tê, phù chân... Ngoài ra, có các biểu hiện có thể xảy ra bao gồm:
Chân đau nhức hoặc cảm thấy nặng nề, đặc biệt sau khi đứng hoặc ngồi lâu.
Tĩnh mạch xanh, phình ra dọc theo đùi, mắt cá hoặc đầu gối.
Da khô và ngứa, tình trạng thay đổi màu da, da mỏng hơn, lở loét và nhiễm trùng mô mềm có thể xảy ra gần mắt cá chân.
Cảm giác chuột rút, cảm giác tê chân, châm chích như có kiến bò ở vùng cẳng chân.
Chi dưới nổi các búi tĩnh mạch., sờ các tĩnh mạch thấy bị xơ cứng.
Đám xuất huyết trên da hoặc vết loét.
Xem thêm: Đừng coi thường hậu quả của bệnh suy giãn tĩnh mạch
Giãn tĩnh mạch ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe
Khi mới mắc bệnh hoặc ở mức độ nhẹ, suy giãn tĩnh mạch không chỉ gây cản trở trong việc sinh hoạt và đi lại, ảnh hưởng tới thẩm mỹ, cản trở sinh hoạt. Về lâu dài, nếu không được điều trị sẽ để lại một số biến chứng bất lợi:
Ở những vùng tĩnh mạch bị giãn, chức năng dinh dưỡng của tĩnh mạch sẽ bị giảm sút nặng nề gây nên chàm da, loét chân không lành, chảy máu, giãn lớn ở những tĩnh mạch nông.
Hậu quả nghiêm trọng nhất trong giãn tĩnh mạch là có thể xuất hiện các cục máu đông trong lòng tĩnh mạch, nếu phát hiện muộn và xử lý không tốt thì cục máu đông này có thể gây tắc nghẽn các mạch máu và nặng nhất gây nên tắc động mạch phổi.
Bệnh suy giãn tĩnh mạch có thể gây loét da cẳng chân, lúc đầu loét chân có thể tự lành, sau đó bệnh sẽ tiếp tục tiến triển và các vết loét không tự lành mà có nguy cơ nhiễm trùng rất nguy hiểm.
Phương pháp hỗ trợ tốt nhất cho người bị giãn tĩnh mạch
Có tới 77.6% những người mắc bệnh giãn tĩnh mạch mà không biết mình bị mắc bệnh, đồng thời theo nghiên cứu có tới 75% người bị suy giãn tĩnh mạch không được chuẩn đoán và điều trị phù hợp, khi khám thì bệnh đã nặng.
Xem thêm: Tác dụng vớ y khoa – Áp lực từ vớ y khoa tác động như thế nào tới chân?
Giãn tính mạch tuy không nguy hiểm nhưng để lại biến chứng nặng nề. Bệnh phát triển qua từng giai đoạn, do đó nếu điều trị tại bệnh viện trong thời gian dài sẽ dẫn tới chi phí điều trị khá cao. Chính vì thế, kem giãn tĩnh mạch Celia là dạng sản phẩm kem bôi giúp hỗ trợ bệnh giãn tĩnh mạch tốt nhất hiện nay. Sản phẩm được điều chế, chiết xuất dưới dạng kem, dễ dàng cho người sử dụng. Bạn không cần phải uống trực tiếp như những sản phẩm thuốc giãn tĩnh mạch thông thường khác, mà sử dụng trực tiếp lên vùng bị giãn tĩnh mạch hay giãn tĩnh mạch chân.
Khoa học đã chứng minh công dụng của kem trị suy giãn tĩnh mạch
Với cơ chế tác động vô cùng đơn giản, kem giãn tĩnh mạch Celia thẩm thấu nhanh vào các vùng da bị giãn tĩnh mạch, thúc đẩy nhanh và tăng cường lưu thông máu. Từ đó cải thiện và đẩy lùi các triệu chứng, cũng như biến chứng xấu của bệnh. Cụ thể kem giãn tĩnh mạch Celia có các công dụng như:
Giúp giảm các hiện tượng đau nhức, mỏi chân, đem lại cảm giác thoải mái, dịu nhẹ và thư giãn tức thì.
Giảm hiện tượng phù nề chân, sưng mắt cá chân và bắp chân.
Giảm thiểu hiện tượng chuột rút về đêm, hiện tượng kiến bò và ngứa cho người bị suy giãn tĩnh mạch.
Giúp củng cố thành mạch máu có độ đàn hồi tốt hơn, ít nứt vỡ và trở nên linh hoạt hơn.
Hỗ trợ tích cực cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch.
Phòng ngừa và chăm sóc tĩnh mạch chân dành cho mọi đối tượng bị bệnh hoặc có nguy cơ mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch cao.
Với công dụng giúp cải thiện tuần hoàn máu chỉ sau vài lần sử dụng, Celia sẽ nhanh chóng giúp làm tan máu đông, khiến đôi chân không còn cảm giác nặng nề và cải thiện hiệu quả tình trạng giãn tĩnh mạch. Hơn nữa, còn giúp chăm sóc và nuôi dưỡng vùng da chân hiệu quả.
Thành phần của thuốc bôi giãn tĩnh mạch
Kem giãn tĩnh mạch Celia có thành phần chủ yếu chiết xuất từ hoạt chất thiên nhiên nên người sử dụng kem thoa có thể an tâm không lo lắng về các tác dụng phụ:
Aesculus hippocastanum L.: Được chiết xuất hạt dẻ ngựa, giàu flavonoid đặc biệt là escin và esculin, saponin, tannin, đường, sterol và khoáng chất. Giữ các thành mạch máu thêm đàn hồi và hoạt động tốt hơn. Ngoài ra, nó còn giúp làm giảm những hư tổn thường gặp trên bề mặt da, hỗ trợ giảm sưng đau, và cảm giác mệt mỏi của đôi chân hiệu quả.
Collagen: Củng cố thành mạch máu, giảm nguy cơ xơ vữa thành mạch. Kích thích sinh sản các tế bào da mới giúp hồi sinh da nhanh chóng.
Menthol: Giảm đau, làm mềm cơ, mang tới cảm giác mát lạnh, loại bỏ nhanh cảm giác khó chịu, phù nặng, mỏi nhức, giúp mau chóng trở lại trạng thái cân bằng.
Glicerin: Dưỡng ẩm tối đa, làm da mịn màng.
Thuốc giãn tĩnh mạch sản xuất và nhập khẩu từ Châu Âu
Kem giãn tĩnh mạch Celia dung cho những người đã, đang, và có nguy cơ mắc bệnh suy giảm tĩnh mạch., đặc biệt là những nhóm đối tượng:
Phụ nữ đang mang thai.
Những người mắc bệnh và có nguy cơ mắc bệnh béo phì.
Những người khi làm việc phải đứng nhiều.
Làm việc ít vận động.
Làm việc thường xuyên trong môi trường nóng.
Những người sau điều trị suy giảm tĩnh mạch.
Người cao tuổi, người ít vận động, có nguy cơ mắc chứng giãn tĩnh mạch chân.
Cách sử dụng sản phẩm kem giãn tĩnh mạch Celia
Bước 1: Trước khi sử dụng, nên làm sạch các vùng chân bị giãn tĩnh mạch, lau khô và làm sạch để khô ráo.
Bước 2: Lấy một lượng kem chăm sóc chân suy giãn tĩnh mạch Celia vừa đủ thoa đều lên chân.
Bước 3: Massage nhẹ cho kem ngấm vào da.
Lưu ý: Bạn nên sử dụng ít nhất 2 lần/ngày hoặc bất cứ khi nào có nhu cầu.
(mặt sau sản phẩm)
Một số lưu ý khi sử dụng kem giãn tĩnh mạch Celia
- Tuyệt đối không dùng lên vùng vết thương hở và vùng màng nhầy như mắt.
- Cần ăn nhiều rau xanh để bổ sung chất xơ, khoáng vi lượng, đặc biệt ăn uống nhiều loại có chứa vitamin C giúp hỗ trợ bền vững thành mạch.
- Vận động cơ thể đi bộ 30 phút mỗi ngày, kết hợp với thoa kem giãn tĩnh mạch sẽ có hiệu quả cao hơn.
- Việc sử dụng kem giãn tĩnh mạch Celia là quá trình lâu dài và đòi hỏi kiên trì, bền bỉ.
Mua hàng trực tiếp từ 7h30 - 19h30 (Kể cả T7& CN) tại các cửa hàng của Medishop
35 Phan Đăng Lưu, P. 3, Q. Bình Thạnh